Có thể nói việc thành lập công ty không còn là điều hiếm thấy hiện nay. Nhà nước cũng đang có nhiều biện pháp nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp mới không những về vốn mà còn về các vấn đề luật pháp. Vậy để đăng ký thành lập một doanh nghiệp hợp pháp cần trải qua những bước nào? Vậy bài viết này sẽ vô cùng có ích với bạn, tại đây chúng tôi đã tổng hợp tất cả các thông tin về việc thành lập công ty vốn nước ngoài dựa theo luật hiện hành hiện nay.
Tài sản góp vốn phải là tài sản hợp pháp, người góp vốn phải có các quyền với tài sản như: Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạn đúng theo điều 158 bộ luật dân sự. Tài sản góp vốn có thể bao gồm hiện vật như (Đất đai, nhà cửa,..) hoặc có thể là quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện đó là quyền sở hữu hợp pháp của người góp vốn.

Phải có sự thống nhất về tỷ lệ góp vốn, loại tài sản để góp vốn giữa các bên trong trường hợp là công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạng 2 thành viên trở lên. Tùy theo các lĩnh vực kinh doanh khác nhau mà giá trị tài sản vốn cũng cần phải khác nhau. Quy mô công ty càng lớn thì vốn cần có giá trị càng cao.

Nhà nước không bắt buộc về ngành nghề mà các chủ đầu tư đăng ký cần đúng với luật pháp quy định. Những ngành nghề kinh doanh có liên quan đến những lĩnh vực dưới đây sẽ bị cấm và không được quyền đăng ký mở công ty bao gồm: Các ngành nghề có ảnh hưởng đến an ninh của xã hội và quốc gia như: Buôn bán ma túy, vũ khí,..

Kinh doanh các loại hình có liên quan đến thân thể và tính mạng con người như buôn bán nội tạng, mại dâm,.. Địa chỉ đăng ký trụ sở kinh doanh phải chính xác, minh bạch. Phải là địa điểm đặt tại lãnh thổ việt nam.

Địa chỉ được cung cấp cần phải chỉ rõ số tòa/số nhà, ngõ, đường, xã/phường và tỉnh nơi đặt trụ sở chính. Mỗi một cái tên đều gồm có 2 yếu tố: Loại hình công ty và tên riêng.

Không được copy, sử dụng tên đã sử dụng bởi các công ty khác. Trừ trường hợp loại hình và lĩnh vực kinh doanh không giống nhau. Tên viết bằng các ký hiệu đúng quy định, đúng quy định thuần phong mỹ tục và không được dùng tên của các tổ chức, chính trị hay các cơ quan nhà nước để đặt tên cho công ty.

Đây là công ty chỉ có một chủ sở hữu, chịu trách nhiệm về tất cả các khoản kinh doanh, vốn điều lệ, trả nợ,.. Trong đó bao gồm cả về vốn điều lệ và quyền kiểm soát, trả nợ đối với công ty.

Công ty cổ phần là một trong những hình thức kinh doanh phổ biến hiện nay, trong đó vốn điều lệ được góp với số phần bằng nhau và không giới hạn số cổ đông hay kết nạp thành viên mới. Ưu điểm của loại hình này là lĩnh vực, ngành nghề hoạt động đa dạng; khả năng huy động vốn cao nhờ sự linh hoạt trong việc chuyển đổi các cổ phần qua lại.

Theo luật doanh nghiệp 2014, công ty hợp danh là hình thức khi 2 thành viên trở lên là chủ sở hữu của công ty hợp tác kinh doanh dưới cùng 1 cái tên. Công ty hợp danh dễ vận hành và kiểm soát các hoạt động của công ty nhờ vào số lượng thành viên không quá lớn và các thành viên có trình độ chuyên môn và uy tín cao giúp việc thu hút khách hàng trở nên hiệu quả hơn.

>>> Xem thêm : Đăng ký giấy phép kinh doanh hộ gia đình - Doanh nghiệp hay công ty mới – con đường khởi nghiệp mở ra

Để có thể tự mình làm chủ hoạt động kinh doanh thì việc đăng ký thành lập công ty vốn nước ngoài có thể nói là tiền đề cho việc này. Có thể phát triển công ty theo chiến lược và định hướng riêng của mình, nếu công ty phát triển thuận lợi bạn có thể làm giàu một cách nhanh chóng.

>>> Xem thêm : Các trường hợp giải thể doanh nghiệp - Bạn cần những điều kiện gì để thành lập công ty?